Sửa chữa nhà là mong muốn rất phổ biến của tất cả gia chủ nguyên nhân do chỗ ở của họ sau thời gian dài sử dụng đã có dấu hiệu xuống cấp nặng nề. Tuy nhiên, rất nhiềungười có yêu cầu sửa chữa nhà nhưng lại không nắm rõ các quy định sửa chữa nhà như thế nào đúng theo pháp luật để tránh tình huống bị đập bỏ trong lúc sửa chữa. Hãy cũng Xây Dựng Sao Việt tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé.
Quy định sửa chữa nhà
+ Nếu công trình sửa chữa nhà của bạn rơi vào các hạng mục sửa chữa sau thì không cần phải xin cấp giấy phép sửa chữa từ cơ quan chức năng: Công trình sửa chữa bên trong công trình không làm thay đổi kết cấu chịu lực của ngôi nhà, không thay đổi công năng toàn bộ ngôi nhà, không làm ảnh hưởng tới môi trường đây là những danh mục được phép sửa chữa mà không cần phải xin giấy phép sửa chữa.
+ Nếu việc xây dựng lại nhà ở của bạn làm thay đổi công năng sử dụng hoặc làm ảnh hưởng tới môi trường, an toàn công trình thì bạn phải xin giấy phép cải tạo từ cơ quan pháp lý. Khi đã được cấp giấy phép sửa chữa thì trong thời hạn 12 tháng đơn vị thi công phải tổ chức thi công sửa chữa trong thời gian đó, nếu quá thời hạn thì giấy phép sửa chữa nhà sẽ hết hiệu lực. Mọi người muốn tiếp tục thi công sửa chữa nhà thì phải xin cấp lại giấy phép hoặc muốn điều chỉnh hạng mục sửa chữa cũng phải làm đơn xin điều chỉnh giấy phép sửa chữa.
+ Trường hợp sau 12 tháng mà các bạn vẫn chưa có thể hoàn thành việc sửa nhà thì có thể làm đơn xin gia hạn giấy phép sửa chữa.
>>>Mời các bạn tham khảo bài viết: Báo giá sửa nhà trọn gói mới nhất 2020
Quy định sửa chữa nhà
+ Nếu công trình sửa chữa nhà của bạn rơi vào các hạng mục sửa chữa sau thì không cần phải xin cấp giấy phép sửa chữa từ cơ quan chức năng: Công trình sửa chữa bên trong công trình không làm thay đổi kết cấu chịu lực của ngôi nhà, không thay đổi công năng toàn bộ ngôi nhà, không làm ảnh hưởng tới môi trường đây là những danh mục được phép sửa chữa mà không cần phải xin giấy phép sửa chữa.
+ Nếu việc xây dựng lại nhà ở của bạn làm thay đổi công năng sử dụng hoặc làm ảnh hưởng tới môi trường, an toàn công trình thì bạn phải xin giấy phép cải tạo từ cơ quan pháp lý. Khi đã được cấp giấy phép sửa chữa thì trong thời hạn 12 tháng đơn vị thi công phải tổ chức thi công sửa chữa trong thời gian đó, nếu quá thời hạn thì giấy phép sửa chữa nhà sẽ hết hiệu lực. Mọi người muốn tiếp tục thi công sửa chữa nhà thì phải xin cấp lại giấy phép hoặc muốn điều chỉnh hạng mục sửa chữa cũng phải làm đơn xin điều chỉnh giấy phép sửa chữa.
+ Trường hợp sau 12 tháng mà các bạn vẫn chưa có thể hoàn thành việc sửa nhà thì có thể làm đơn xin gia hạn giấy phép sửa chữa.
>>>Mời các bạn tham khảo bài viết: Báo giá sửa nhà trọn gói mới nhất 2020