Bạn có đam mê về bất động sản? Bạn muốn dấn thân vào bất động sản đâu tư? Bạn còn chưa có kinh nghiệm và hiểu biết về ngành này? Dưới đây là một vài lưu ý cho bạn.
1.Cần chú ý đến điều kiện ghi nhận bất động sản đầu tư
Khi thoả mãn 2 điều kiện dưới đây bất động sản đầu tư sẽ được ghi nhận là tài sản + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
+ Nguyên giá được xác định một cách đáng tin cậy
Do đó, trong quá trình xác định bất động sản đầu tư có thảo mãn điều kiện thứ nhất hay không chúng ta cần phải gắn liền việc đánh giá mức độ chắc chắn với việc thu được lợi ích kinh tế trong tương lai trên cơ sở những thông tin hiện có tại thời điểm ghi nhận.
2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý bất động sản đầu tư
Như chúng ta đã biết, ngành bất động sản đầu tư cũng tương tự như TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Nghĩa là sử dụng cho nhiều kỳ nên chúng sẽ hao mòn dần trong quá trình sử dụng và giá trị của nó sẽ được dịch chuyển dần vào chi phí của các đối tượng sử dụng có liên quan.
Bất động sản là ngành có giá trị cao vì vậy, Do bất động sản đầu tư có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài nên phải được quản lý cả 2 mặt hiện vật và giá trị từ lúc hình thành đưa vào đầu tư cho đến khi bán hoặc không còn sử dụng cho thuê nữa.
3. Kiểm soát nội bộ trong ngành bất động sản đầu tư
Về mặt hồ sơ kế toán, bất động sản đầu tư đều phải có Ban kiểm nhận tiến hành lập biên bản giao nhận, đồng thời chứng từ sẽ được chuyển giao cho phòng kế toán để đánh số liệu (cùng các chứng từ khác) tiến hành lập hồ sơ kế toán làm căn cứ ghi nhận bất động sản đầu tư (tương tự như TSCĐ)
4.Đính chính lại giá trị của bất động sản đầu tư.
a. Xác nhận giá trị ban đầu của bất động sản đầu tư.
Bất ddoonhj nhue tbất động sản đầu tư phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá
Nguyên giá là toàn bộ các chi phí bằng tiền và tương đương tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra hoặc giá trị hợp lý của các khoản đưa ra để trao đổi nhằm có được bất động sản đầu tư tính đến thời điểm mua hoặc xây dựng hoàn thành bất động sản đầu tư.
Nguyên giá bất động sản đầu tư được xác định trong các trường hợp sau:
+ Trường hợp mua sắm
Nguyên giá = Giá mua + Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua bất động sản (thuế trước bạ và các chi phí giao dịch khác)
Trong trường hợp mua trả góp được tính theo giá mua trả tiền ngay. Khoản lãi trả góp được ghi vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán (trừ khi khoản này được vốn hoá vào nguyên giá tài sản)
+ Trường hợp xây dựng
Nguyên giá = Giá quyết toán công trình được duyệt + Các chi phí liên quan trực tiếp đến bất động sản đầu tư tính đến ngày hoàn thành công việc xây dựng.
Lưu ý: Từ khi xây dựng cho đến khi hoàn thành công việc xây dựng doanh nghiệp áp dụng VAS 03- TSCĐ hữu hình- VAS 04- TSCĐ Vô hình.
+ Trường hợp bất động sản thuê tài chính với mục đích để cho thuê hoạt động thoả mãn tiêu chuẩn ghi nhận là bất động sản đầu tư thì nguyên giá của bất động sản đầu tư đó tại thời điểm khởi đầu thuê được thực hiện theo VAS 06- Thuê tài sản
+ Các chi phí sau không được tính vào nguyên giá bất động sản đầu tư:
- Chi phí phát sinh ban đầu (trừ trường hợp các chi phí này là cần thiết để đưa bất động sản đầu tư từ trạng thái sẵn sàng hoạt động).
- Các chi phí khi mới đưa bất động sản đầu tư vào hoạt động lần đầu trước khi bất động sản đạt tới trạng thái hoạt động bình thường theo dự kiến.
- Các chi phí không bình thường về nguyên vật liệu, lao động hoặc các nguồn lực khác trong quá trình xây dựng bất động sản đầu tư.
b. Xác định giá trị còn lại của bất động sản đầu tư
Do đặc điểm bất động sản đầu tư sử dụng trong thời gian dài và có hao mòn, do đó kế toán thực tế cần xác định giá trị còn lại.
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao luỹ kế
Bạn đọc có thể tham khảo bài viết có liên quan
Tóm lại ngành bất động sản đầu tư là một nghề đầy triển vọng nhưng cũng đầy thách thức! Những lưu ý trên hy vọng mang lại thông tin bổ ích cho mọi người đặc biệt là những bạn có mong muốn dấn thân vào ngành bất động sản!
(Theo Huyen Babi)
1.Cần chú ý đến điều kiện ghi nhận bất động sản đầu tư
Khi thoả mãn 2 điều kiện dưới đây bất động sản đầu tư sẽ được ghi nhận là tài sản + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
+ Nguyên giá được xác định một cách đáng tin cậy
Do đó, trong quá trình xác định bất động sản đầu tư có thảo mãn điều kiện thứ nhất hay không chúng ta cần phải gắn liền việc đánh giá mức độ chắc chắn với việc thu được lợi ích kinh tế trong tương lai trên cơ sở những thông tin hiện có tại thời điểm ghi nhận.
2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý bất động sản đầu tư
Như chúng ta đã biết, ngành bất động sản đầu tư cũng tương tự như TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Nghĩa là sử dụng cho nhiều kỳ nên chúng sẽ hao mòn dần trong quá trình sử dụng và giá trị của nó sẽ được dịch chuyển dần vào chi phí của các đối tượng sử dụng có liên quan.
Bất động sản là ngành có giá trị cao vì vậy, Do bất động sản đầu tư có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài nên phải được quản lý cả 2 mặt hiện vật và giá trị từ lúc hình thành đưa vào đầu tư cho đến khi bán hoặc không còn sử dụng cho thuê nữa.
3. Kiểm soát nội bộ trong ngành bất động sản đầu tư
Về mặt hồ sơ kế toán, bất động sản đầu tư đều phải có Ban kiểm nhận tiến hành lập biên bản giao nhận, đồng thời chứng từ sẽ được chuyển giao cho phòng kế toán để đánh số liệu (cùng các chứng từ khác) tiến hành lập hồ sơ kế toán làm căn cứ ghi nhận bất động sản đầu tư (tương tự như TSCĐ)
4.Đính chính lại giá trị của bất động sản đầu tư.
a. Xác nhận giá trị ban đầu của bất động sản đầu tư.
Bất ddoonhj nhue tbất động sản đầu tư phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá
Nguyên giá là toàn bộ các chi phí bằng tiền và tương đương tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra hoặc giá trị hợp lý của các khoản đưa ra để trao đổi nhằm có được bất động sản đầu tư tính đến thời điểm mua hoặc xây dựng hoàn thành bất động sản đầu tư.
Nguyên giá bất động sản đầu tư được xác định trong các trường hợp sau:
+ Trường hợp mua sắm
Nguyên giá = Giá mua + Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua bất động sản (thuế trước bạ và các chi phí giao dịch khác)
Trong trường hợp mua trả góp được tính theo giá mua trả tiền ngay. Khoản lãi trả góp được ghi vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán (trừ khi khoản này được vốn hoá vào nguyên giá tài sản)
+ Trường hợp xây dựng
Nguyên giá = Giá quyết toán công trình được duyệt + Các chi phí liên quan trực tiếp đến bất động sản đầu tư tính đến ngày hoàn thành công việc xây dựng.
Lưu ý: Từ khi xây dựng cho đến khi hoàn thành công việc xây dựng doanh nghiệp áp dụng VAS 03- TSCĐ hữu hình- VAS 04- TSCĐ Vô hình.
+ Trường hợp bất động sản thuê tài chính với mục đích để cho thuê hoạt động thoả mãn tiêu chuẩn ghi nhận là bất động sản đầu tư thì nguyên giá của bất động sản đầu tư đó tại thời điểm khởi đầu thuê được thực hiện theo VAS 06- Thuê tài sản
+ Các chi phí sau không được tính vào nguyên giá bất động sản đầu tư:
- Chi phí phát sinh ban đầu (trừ trường hợp các chi phí này là cần thiết để đưa bất động sản đầu tư từ trạng thái sẵn sàng hoạt động).
- Các chi phí khi mới đưa bất động sản đầu tư vào hoạt động lần đầu trước khi bất động sản đạt tới trạng thái hoạt động bình thường theo dự kiến.
- Các chi phí không bình thường về nguyên vật liệu, lao động hoặc các nguồn lực khác trong quá trình xây dựng bất động sản đầu tư.
b. Xác định giá trị còn lại của bất động sản đầu tư
Do đặc điểm bất động sản đầu tư sử dụng trong thời gian dài và có hao mòn, do đó kế toán thực tế cần xác định giá trị còn lại.
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao luỹ kế
Bạn đọc có thể tham khảo bài viết có liên quan
Tóm lại ngành bất động sản đầu tư là một nghề đầy triển vọng nhưng cũng đầy thách thức! Những lưu ý trên hy vọng mang lại thông tin bổ ích cho mọi người đặc biệt là những bạn có mong muốn dấn thân vào ngành bất động sản!
(Theo Huyen Babi)